Tìm kiếm bài viết học tập

Câu cầu khiến là gì? Đặc trưng & chức năng của câu cầu khiến

Câu cầu khiến trong tiếng Anh (Imperative Sentence) là một chủ điểm ngữ pháp vô cùng quan trọng bạn không thể bỏ qua nếu như muốn chinh phục được điểm số cao trong các kỳ thi. Vậy định nghĩa, đặc trưng và chức năng cụ thể của chủ điểm ngữ pháp này trong tiếng Anh là gì? Nên dùng chủ điểm ngữ pháp này như thế nào để áp dụng vào trong các kỳ thi quan trọng. Vậy thì còn chần chừ gì nữa, lướt ngay xuống dưới để hiểu thêm về câu mệnh lệnh Preppies nhé!

Câu cầu khiến trong tiếng Anh
Câu cầu khiến (Imperative Sentence) trong tiếng Anh là gì?

I. Câu cầu khiến trong tiếng Anh là gì?

Imperative Sentence (câu cầu khiến) hay còn được gọi là câu mệnh lệnh trong tiếng Anh. Mục đích câu này là đưa ra mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu, cấm đoán, cho phép hoặc thuyết phục ai làm điều gì đó. Câu cầu khiến còn được sử dụng trong thể bị động cũng như thể chủ động. Ví dụ về câu cầu khiến trong tiếng Anh:

Ví dụ về câu cầu khiến (Imperative Sentence)
Ví dụ về câu cầu khiến trong tiếng Anh (Imperative Sentence)

II. Các dạng câu cầu khiến

Câu cầu khiến có 3 loại dựa trên dạng khẳng định, phủ định, chủ động.

1. Dạng khẳng định

Câu cầu khiến trong tiếng Anh dạng khẳng định là mẫu câu yêu cầu người nghe làm điều gì đó mà người nói đưa ra. Cấu trúc dạng khẳng định trong tiếng Anh:

V (nguyên mẫu) + (O)

Ví dụ cụ thể về dạng cầu khiến khẳng định:

Ví dụ cụ thể về dạng cầu khiến khẳng định
Ví dụ cụ thể về dạng cầu khiến khẳng định

2. Dạng phủ định

Trái ngược lại với dạng khẳng định phía trên, câu cầu khiến dạng phủ định trong tiếng Anh dùng để yêu cầu người nghe không làm gì đó. Cấu trúc dạng phủ định:

Do not + V (nguyên mẫu) + (O)

Ví dụ cụ thể về dạng cầu khiến phủ định:

Ví dụ cụ thể về dạng cầu khiến phủ định
Ví dụ cụ thể về dạng cầu khiến phủ định

3. Dạng chủ động

Bên cạnh dạng cầu khiến khẳng định và khẳng đinh, dưới đây là câu cầu khiến dạng chủ động trong tiếng Anh. Một số cấu trúc câu cầu khiến dạng chủ động:

  • Cấu trúc Have/ get: mang ý nghĩa là bắt buộc ai đó phải làm gì
  • Cấu trúc Make/Force: mang ý nghĩa đó là bắt buộc ai đó phải làm điều/ việc gì
  • Cấu trúc Let/ Allow/ Permit: Để hoặc cho phép ai đó làm gì
  • Cấu trúc Help: Giúp ai làm gì đó

Ví dụ cụ thể:

Ví dụ cụ thể về câu cầu khiến dạng chủ động
Ví dụ cụ thể về câu cầu khiến dạng chủ động
Ví dụ cụ thể về câu cầu khiến dạng chủ động
Ví dụ cụ thể về câu cầu khiến dạng chủ động
Ví dụ cụ thể về câu cầu khiến dạng chủ động
Ví dụ cụ thể về câu cầu khiến dạng chủ động

4. Dạng bị động

Dưới đây là cấu trúc chung của dạng bị động:

Ví dụ cụ thể:

Cấu trúc câu cầu khiến dạng bị động trong tiếng Anh
Cấu trúc câu cầu khiến dạng bị động trong tiếng Anh

III. Cách dùng câu cầu khiến trong tiếng Anh

Bên cạnh định nghĩa, các dạng câu cầu khiến trong tiếng Anh, nắm vững được cách dùng chủ điểm ngữ pháp này sẽ giúp bạn học luyện thi THPT Quốc gia hay kỳ thi IELTS một cách dễ dàng nhất. Ngoài ra, trong ảnh còn là một số ví dụ cụ thể của các dùng chủ điểm ngữ pháp này.

cach-dung-cau-cau-khien-trong-tieng-anh
cach-dung-cau-cau-khien-trong-tieng-anh

IV. Bài tập cụ thể

Để giúp bạn hiểu sâu và hiểu kỹ về chủ điểm ngữ pháp này, sau đây sẽ là một số bài tập chi tiết nhất bạn nên luyện tập để ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng nhất.

Trên đây là tất tần tật kiến thức ngữ pháp về câu cầu khiến trong tiếng Anh. Hy vọng rằng thông qua bài chia sẻ này, bạn sẽ ôn luyện thi thật hiệu quả các kỳ thi sắp tới. Ngoài ra, để có thể ghi nhớ câu cầu khiến trong trong tiếng Anh dễ dàng nhất. PREP khuyên bạn nên kết hợp học lý thuyết, đi kèm đó là làm tất cả các dạng bài tập, luyện Speaking và Writing câu cầu khiến để ghi nhớ câu cầu khiến nhanh chóng nhé!

Thạc sỹ Tú Phạm
Thạc sỹ Tú Phạm
Founder/CEO at Prep
Nhà sáng lập Nền tảng luyện thi thông minh Prep. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong giảng dạy và luyện thi, Thầy Tú đã giúp hàng ngàn học viên đạt điểm cao trong kỳ thi IELTS. Bên cạnh đó, Thầy Tú Phạm cũng là chuyên gia tham vấn trong các chương trình của Hội Đồng Anh và là diễn giả tại nhiều sự kiện, chương trình và hội thảo hàng đầu về giáo dục.
Xem thêm

Bình luận

0/300 ký tự