Tìm kiếm bài viết học tập
Đề bài, bài mẫu IELTS Writing Task 2 chủ đề: Workplace dress code
Workplace dress code (Quy định về trang phục nơi làm việc) là một trong những chủ đề mới, vừa xuất hiện trong đề thi của thí sinh thời gian gần đây. Vậy nếu gặp topic này trong phòng thi thực chiến, bạn sẽ xử lý như thế nào để chinh phục được band điểm mục tiêu? Tham khảo ngay phân tích, dàn bài và bài mẫu IELTS Writing Task 2 Workplace dress code band 8.0+ được biên soạn bởi giáo viên hạng A của PREP nhé!
I. Đề bài IELTS Writing Task 2 Workplace dress code
Đề bài IELTS Writing Task 2 Workplace dress code: Some people think that employers should not care about the way their employees dress, because what matters is the quality of their work. To what extent do you agree or disagree?
II. Gợi ý giải đề & dàn bài IELTS Writing Task 2 Workplace dress code
Trước khi đi tìm hiểu bài mẫu IELTS Writing Task 2 Workplace dress code, hãy cùng PREP tham khảo gợi ý giải đề và dàn bài chi tiết dưới đây nhé!
1. Phân tích đề thi
IELTS Writing Task 2 Workplace dress code là đề thi có độ khó vừa phải. Để chinh phục được band điểm cao, thí sinh cần tránh một số cạm bẫy như viết bài IELTS Writing Task 2 Workplace dress code theo hướng so sánh điểm lợi và bất lợi của việc các công ty đặt ra quy định (hoặc không áp dụng quy định) về trang phục cho nhân viên tại nơi làm việc.
2. Dàn bài chi tiết
Tham khảo dàn bài IELTS Writing Task 2 Workplace dress code chi tiết để tự ôn luyện thi IELTS Writing hiệu quả tại nhà bạn nhé!
Introduction |
|
Arguments to support no concern |
|
Arguments to support concerns |
|
Conclusion & Opinion |
|
III. Bài mẫu IELTS Writing Task 2 Workplace dress code
Dưới đây là bài mẫu IELTS Writing Task 2 Workplace dress code band 8.0+ được biên soạn bởi giáo viên hạng A tại PREP. Tham khảo kỹ lưỡng để tự ôn luyện thi IELTS Writing hiệu quả tại nhà. Đừng quên lưu ngay một số từ vựng ăn điểm vào sổ tay cá nhân bạn nhé!
The way employees dress in the workplace has divided people over whether companies should be concerned with their staff’s choice of clothing. While some believe that how they dress is none of their employer’s business, as work performance should take precedence, I am inclined to disagree with them.
It is understandable that companies ought not to govern their employees' clothing. After all, productivity should be the primary focus of any firm, and personal matters should be left to the employee’s discretion. Being uptight about the staff members’ clothes may create unnecessary friction and drive down company morale; in turn, this will be detrimental to employee performance. Another argument, meanwhile, supports employees’ freedom to choose their clothing, as long as they stay appropriate. As opposed to enforcing rigid dress codes, this can help to create a more leisurely and comfortable workplace. Therefore, workers would have a relaxed environment to perform, leading to increased quality of their output.
Nevertheless, firms should be conscious of how their employees dress. This is because in certain sectors, particularly where publicity or presentation in front of clients is a significant element, clothes reflect the organization’s reputability. If employees look professional in their clothing, a positive impression can be created on customers and stakeholders. That is why investment banking firms, for instance, usually have strict dress codes, with heavy emphasis on formality and established styles. Inversely, should workers dress themselves sloppily, potential clients and members of the public might develop a negative perception of the business. The fashion industry can be notorious for this, since employees simply cannot afford to be seen in the public as slovenly or too casual. It would seem from these points that workers’ clothing is a contributing element to an enterprise’s reputation; hence, concerns about it can be justified.
In conclusion, I disagree that companies should not be interested in the way their staff dress. It is recommended that they become aware of the possible impact employees' clothing choices can have, and ensure that workers are dressed professionally.
Từ vựng sử dụng trong bài IELTS Writing Task 2 Workplace dress code:
- Take precedence (v.): được ưu tiên
- Discretion (n.): quyền tùy ý quyết định
- Uptight/rigid (adj.): cứng nhắc
- Friction (n.): mâu thuẫn
- Drive down sth (v.): làm suy giảm điều gì đó
- Morale (v.): nhuệ khí
- Dress code (n.): quy định trang phục
- Conscious (adj.): có nhận thức
- Publicity (n.): sự xuất hiện trước công chúng
- Reflect sth (v.): phản ánh điều gì đó
- Reputability (n.): danh tiếng
- Emphasis (n.): sự nhấn mạnh
- Sloppily (adv.): nhếch nhác
- Perception (n.): sự nhìn nhận
- Notorious (adj.): khét tiếng
- Slovenly (adj.): luộm thuộm
- Reputation (n.): uy tín
Tham khảo thêm Đề bài, bài mẫu:
IELTS Writing Task 2 chủ đề: Mobile phone use in public
IELTS Writing Task 2 chủ đề: Satisfaction level of citizens in developed countries
Trên đây là bài mẫu IELTS Writing Task 2 Workplace dress code band 8.0+ chi tiết nhất của PREP. Chúc bạn ôn luyện thi hiệu quả và chinh phục được band điểm thật cao trong phòng thi thực chiến. Đừng quên dành thời gian ôn thi mỗi ngày cùng phòng Writing ảo của PREP để nhanh chóng bứt phá điểm số bạn nhé!
Bình luận
Tìm kiếm bài viết học tập
Có thể bạn quan tâm
Học tiếng Trung theo Giáo trình Hán ngữ Quyển 1 Bài 12: 你在哪儿学习汉语?(Bạn học tiếng Hán ở đâu?)
Học giáo trình Hán ngữ Quyển 1 Bài 11: 我们都是留学生。(Chúng tôi đều là du học sinh.)
Học tiếng Trung Giáo trình Hán ngữ Quyển 1 Bài 10: 他住哪儿?(Anh ấy đang sống ở đâu?)
Phân tích cấu tạo từ trong tiếng Trung chi tiết
Luyện viết các đoạn văn về cuộc sống nông thôn bằng tiếng Trung hay
Đăng ký tư vấn lộ trình học
Bạn hãy để lại thông tin, Prep sẽ liên hệ tư vấn cho mình ngay nha!