Tìm kiếm bài viết học tập
Đề bài, bài mẫu IELTS Writing Task 2 chủ đề: Satisfaction level of citizens in developed countries
I. Đề bài IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries
Đề bài IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries: Some experts believe that when a country is already rich, any additional increase in economic wealth does not make its citizens any more satisfied. To what extent do you agree or disagree? Give reasons for your answer and include any relevant examples from your own knowledge or experience.
II. Gợi ý giải đề & dàn bài IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries
1. Phân tích đề thi
Theo giáo viên tại PREP, IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries là đề bài khó. Thí sinh sẽ gặp nhiều thử thách với đề này, vì nội dung đòi hỏi bạn có một chút kiến thức liên quan đến kinh tế vĩ mô, tìm ý tưởng từ kiến thức về kinh tế - xã hội, và cũng không dễ để bám sát tất cả các cụm từ khóa trong đề.
Bên cạnh đó, khi đã chọn được ý phù hợp rồi, vẫn cần tránh các bẫy như phân tích bài theo hướng so sánh tác động có lợi và có hại của việc phát triển kinh tế đối với mức độ hài lòng của nhân dân. Đây là chỗ mà nhiều thí sinh hay bị mất điểm.
2. Dàn bài chi tiết
Tham khảo dàn bài IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries dưới đây để tự viết bài thi tại nhà bạn nhé!
Introduction |
|
Arguments for positive correlation between economic growth and happiness |
|
Arguments against additional increase in economic wealth always able to raise satisfaction levels |
|
Conclusion & Opinion |
|
III. Bài mẫu IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries
Dưới đây là bài mẫu IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries được biên soạn bởi giáo viên hạng A tại PREP. Tham khảo để ôn luyện thi hiệu quả tại nhà bạn nhé!
Some have opined that a country’s wealth provides diminishing returns to the citizenry’s satisfaction. In other words, past a certain level of prosperity, a country may not be able to make the inhabitants any more pleased. I am inclined to agree with this statement, despite opposing viewpoints.
There are some reasons to believe that the population’s happiness scales with economic growth. The primary explanation, I suppose, is that an economically-developed nation can afford to spend more on social programs. Possible benefits would include improvement to welfare, and free public education for children, all of which pay significant dividends in terms of happiness among the citizenry. Another belief, meanwhile, maintains that in a successful economy, the entire society is advantaged thanks to the trickle-down effect. To roughly explain, during a growth period, the elite will raise spending, causing trade to flourish, and consequently, businesses will be paying higher wages to their workers, spreading the benefit to all. Even the lower rungs of society can experience more satisfaction, as a result of this development.
On the other hand, the idea that people’s happiness will grow as long as the economy does is not exempt from scrutiny. When additional wealth is generated but other contributing factors to optimism are not proportionally improved, the population is less likely to feel more content. In the case of environmental cleanliness, people can become disgruntled if no money from economic growth is used for conserving the environment, resulting in them living in filth. Law and order are also consequential in this regard. While a country may be affluent, refusing to enforce the law would demoralize the populace, because the ordinary people see that criminals roam free and unpunished. Certainly, there are prominent ways where economic development fails to translate into citizens’ pleasure as it progresses.
In conclusion, while prosperity can positively affect satisfaction levels, contentment does not always increase with more wealth generated in the economy. The key to improving a population’s happiness, in my opinion, lies in the ability to spread growth across a multitude of factors.
Từ vựng ăn điểm sử dụng trong bài IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries:
-
- Opine (v.): tỏ ý kiến
- Diminishing returns (n.): lợi ích giảm dần
- Prosperity (n.): thịnh vượng
- Scale (v.): đi theo tỷ lệ thuận
- Welfare (n.): phúc lợi
- Pay dividends (v.): đem lại thành quả tương lai
- The elite (n.): tầng lớp ưu tú
- Flourish (v.): phát triển hưng thịnh
- Lower rungs of society (n.): tầng lớp thấp
- Exempt (adj.): được miễn trừ
- Scrutiny (n.): sự xem xét kỹ lưỡng
- Optimism (n.): tinh thần lạc quan
- Disgruntled (adj.): bất mãn
- Filth (n.): tình trạng bẩn thỉu
- Consequential (adj.): quan trọng
- Affluent (adj.): giàu có
- Demoralize sb (v.): làm ai đó mất tinh thần
- Translate into sth (v.): chuyển hóa thành điều gì khác
- Multitude (n.): nhiều
Tham khảo thêm bài viết:
- Đề bài, bài mẫu IELTS Writing Task 2 chủ đề: The important of multi-lateral cooperation
- Đề bài, bài mẫu IELTS Writing Task 2 chủ đề: Sharing personal information
IV. Lời Kết
Trên đây là bài mẫu IELTS Writing Task 2 Satisfaction level of citizens in developed countries band 8.0+. Tham khảo kỹ lưỡng để ôn thi IELTS hiệu quả tại nhà bạn nhé. Đừng quên luyện thi mỗi ngày cùng phòng Writing ảo của PREP để nhanh chóng nâng cao band điểm Writing!
Bình luận
Tìm kiếm bài viết học tập
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký tư vấn lộ trình học
Bạn hãy để lại thông tin, Prep sẽ liên hệ tư vấn cho mình ngay nha!
MSDN: 0109817671.
Địa chỉ liên hệ: Tầng 4 Tòa Vinaconex-34 Đ.Láng, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội.
Địa chỉ kinh doanh: NO.21-C2 KĐT Nam Trung Yên, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội.
Trụ sở: SN 20, ngách 234/35, Đ.Hoàng Quốc Việt, P.Cổ Nhuế 1, Q.Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội.
Phòng luyện ảo - Trải nghiệm thực tế - Công nghệ hàng đầu.
Hotline: 0931 42 8899.
Trụ sở: Số nhà 20, ngách 234/35, Đ.Hoàng Quốc Việt, P.Cổ Nhuế 1, Q.Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội.
Giấy chứng nhận hoạt động đào tạo, bồi dưỡng số 1309/QĐ-SGDĐT ngày 31 tháng 07 năm 2023 do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cấp.